Kỷ vật và kỷ niệm với Bác Hồ

Tháng Mười Hai 27, 2015 Bình luận đã bị tắt
Bác Hồ 15-EDIT

Chủ tịch Hồ Chí Minh – Ảnh internet

QĐND – Câu chuyện đã qua tròn nửa thế kỷ nhưng ông vẫn nhớ rành rọt lắm. Nhất là mỗi lần ngắm nhìn chiếc phù hiệu, thẻ ra vào và giấy giới thiệu là ông lại rưng rưng nhớ tới kỷ niệm với Bác Hồ kính yêu… Xem chi tiết…

Bài học lịch sử từ truyền thống Bạch Đằng

Tháng Mười Hai 27, 2015 Bình luận đã bị tắt

Trần Hưng Đạo – Ảnh internet

Chuyện xưa – nay

QĐND Thiên tài Nguyễn Trãi xưa đã nhiều lần nói đến sông Bạch Đằng.

Với cái nhìn của nhà địa lý-chiến lược, ở cuốn sách “Dư địa chí” trình bày tổng quát những hiểu biết sớm nhất về giang sơn đất nước Đại Việt đầu thế kỷ 15, khi nhận xét về sự hiểm yếu của sông Bạch Đằng, Nguyễn Trãi đã hạ bốn chữ “Quan hà bách nhị” (Ải quan trên sông, hai người có thể địch nổi trăm người) để đánh giá cái vị thế chiến lược đặc biệt của sông nước này. Xem chi tiết…

“Quốc vụ khanh” và chiến công nổ tung thông báo hạm

Tháng Mười Hai 15, 2015 Bình luận đã bị tắt

70 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân (19-8-1945/19-8-2015)

QĐND – Sau 30 phút chạy trên biển, Thông báo hạm A-mi-ô-đanh-vin nổ tung, 200 lính và sĩ quan Pháp (trong đó có 1 trung tá, 2 đại úy, 8 trung úy) cùng hàng trăm tấn vũ khí, quân trang, quân dụng bị nhấn chìm xuống đáy biển Sầm Sơn, Thanh Hóa. Đó là chiến công gây chấn động của các điệp viên Ty Điệp báo, Nha Công an Trung ương đánh đắm Thông báo hạm A-mi-ô-đanh-vin ngày 27-9-1950… Xem chi tiết…

Cuộc đào thoát ngoạn mục khỏi “địa ngục trần gian”

Tháng Mười Hai 14, 2015 Bình luận đã bị tắt

Lần vượt ngục bất thành

QĐND – Nhìn vào cuộc sống bình dị của lão nông Nguyễn Ngọc Lan, 70 tuổi, thương binh hạng 4/4, trú tại thôn Thiện Kế, xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, ít ai biết rằng ông từng có những cuộc vượt ngục gây chấn động tại nhà tù Phú Quốc hơn 40 năm về trước… Xem chi tiết…

Bước chân người lính

Tháng Tư 12, 2014 Bình luận đã bị tắt

QĐND – Tháng 4-1970, sau khi tốt nghiệp Trường Trung cấp Nông nghiệp Quảng Ninh ngành Chăn nuôi – Thú y với tấm bằng ưu, chàng trai quê Thanh Hóa Vũ Hồng Nhật được giữ lại làm cán bộ giảng dạy. Cũng thời gian đó, có đoàn cán bộ quân đội về trường tuyển quân, Vũ Hồng Nhật đã viết đơn tình nguyện nhập ngũ. Sau 3 tháng huấn luyện tân binh tại Yên Tử (Quảng Ninh), anh lính Vũ Hồng Nhật được bổ sung về Trung đoàn bộ binh 141, thuộc Sư đoàn 312. Hồi đó, đơn vị này đang khẩn trương chuẩn bị hành quân đi chiến đấu làm nghĩa vụ quốc tế tại chiến trường Lào.

Xem chi tiết…

Di tích Hầm ngầm Cục Tác chiến

Tháng Tư 5, 2014 Bình luận đã bị tắt

QĐND – Năm 1954, sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, các đơn vị về tiếp quản Thủ đô. Để thuận lợi cho công tác, Chính phủ quyết định chọn khu vực Thành cổ Hà Nội là nơi làm việc của Bộ Quốc phòng. Từ đó, khu vực Thành cổ Hà Nội trở thành Khu A, là nơi làm việc của Thủ trưởng Bộ Quốc phòng, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tham mưu. Ngôi nhà hai tầng do Pháp xây dựng cuối thế kỷ 19 trước thềm rồng được chọn là nơi làm việc của Cục Tác chiến, Bộ Tổng tham mưu, sau này thường gọi là Nhà làm việc Cục Tác chiến.

Xem chi tiết…

Trở lại Điện Biên – Lá cờ và ngọn cỏ

Tháng Tư 5, 2014 Bình luận đã bị tắt

Văn học và sự kiện

QĐND – Chủ Nhật, 12/05/2013, 8:49 (GMT+7)

Chỉ thấy một vùng cỏ biếc non tơ
Mây trắng bay, mây trắng đến không ngờ
Cành phượng rủ một chùm hoa đỏ chót

Xem chi tiết…

Chuyên mục:Phân tích Thẻ:,

Về thăm mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Thứ

Tháng Tư 5, 2014 Bình luận đã bị tắt

QĐND – Thứ Bẩy, 26/08/2006, 18:12 (GMT+7)

Có nơi đâu trên trái đất này… Có người mẹ nào như mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ ở Quảng Nam đã tình nguyện hiến dâng các con cháu của mình cho Tổ quốc Việt Nam yêu quý trong cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc. Khi con mẹ hy sinh đến người con thứ 4, thứ 5, mẹ lại động viên người con thứ 6, thứ 7, thứ 8, rồi thứ 9 lên đường. 9 lần nhận giấy báo tử con; 2 lần nhận tin báo tử con rể và cháu ngoại- tổng cộng 11 con cháu của mẹ hy sinh vì độc lập tự do cho Tổ quốc. Và rồi tất cả nỗi đau đều nén trong lòng mẹ… Xem chi tiết…

Vị tướng danh tiếng nhất của Việt Nam

Tháng Tư 5, 2014 Bình luận đã bị tắt

Vĩnh biệt người Anh Cả của Quân đội ta

QĐND – Thứ Năm, 10/10/2013, 17:6 (GMT+7)

QĐND – Chiều tối 4-10-2013, các báo lớn xuất bản ở Nga đồng loạt đưa tin nguyên Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ trần.

Đưa tin sớm nhất là tờ Lenta.ru thuộc hàng phổ cập nhất nước Nga. Với tiêu đề: “Thống soái nổi tiếng nhất của Việt Nam từ trần”, tờ báo điện tử này viết, “Trong ngôi đền tưởng niệm (pantheon) những người cách mạng Việt Nam, ông Giáp đứng vị trí hàng đầu…”. Bài báo dùng chữ “thống soái” là danh hiệu chỉ được dùng cho các anh hùng dân tộc của Nga, tầm cỡ các nguyên soái Xu-vô-rốp và Ku-tu-dốp.

Xem chi tiết…

Những người tác động tới nội các Dương Văn Minh

Tháng Tư 5, 2014 Bình luận đã bị tắt

QĐND – Tôi có dịp gặp Thiếu tướng Nguyễn Văn Khiêm (tức Sáu Trí), người chỉ huy Khối điệp báo-Tình báo quân sự Quân giải phóng miền Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ và được nghe ông kể lại những năm tháng hoạt động nội tuyến trong Tổng Nha Cảnh sát của chính quyền Sài Gòn, nhất là thời điểm ông và đồng đội từng tham gia tác động để nội các Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng ngày 30-4-1975…

Xem chi tiết…